Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:23

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2+2x_1-2-x_2^2-2x_2+2}{x_1-x_2}\)

\(=\left(x_1+x_2\right)-2\)

Vì \(x_1;x_2\in\left(-\infty;1\right)\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 1\\x_2< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)< 2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)-2< 0\)

Vậy: Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;1\right)\)

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:28

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-2x_1^2+4x_1+1+2x_2^2-4x_2-1}{x_1-x_2}\)

\(=\dfrac{-2\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)+4\left(x_1-x_2\right)}{x_1-x_2}\)

\(=-2\left(x_1+x_2\right)+4\)

Vì \(x_1;x_2\in\left(1;+\infty\right)\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x_1>1\\x_2>1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1+x_2>2\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x_1+x_2\right)+4< 0\)

Vậy: Hàm số nghịch biến trên \(\left(1;+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 13:32

TXĐ: D=[0;+\(\infty\))

Hàm số này luôn đồng biến với mọi x thuộc D

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Dần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2018 lúc 3:55

Đáp án là D.

          Sai ở bước III (bảng biến thiên)

Bình luận (0)
Ma Ron
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 4 2023 lúc 10:51

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2017 lúc 14:15

y = 4 x + 4 2 x + 1

Tập xác định: D = R \ {−1/2}

Ta có Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞ ; −1/2) và (−1/2; + ∞ )

Tiệm cận đứng: x = −1/2;

Tiệm cận ngang: y = 2.

Giao với các trục tọa độ: (0; 4) và (-1; 0)

Đồ thị:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Bình luận (0)